Site icon BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI

Rau tiền đạo là gì? Những điều bạn cần biết về rau tiền đạo

13/02/2023

Rau tiền đạo là hiện tượng rau thai che mất một phần hoặc hoàn toàn lỗ cổ tử cung của người mẹ. Đồng thời làm cản đường ra của thai nhi trong quá trình sinh nở. Đây là một bệnh lý nghiêm trọng có thể gây nguy hiểm đến tính mạng cho cả mẹ và thai nhi.

Rau tiền đạo là gì?

Rau thai có vai trò cung cấp oxy và chất dinh dưỡng để thai nhi phát triển. Đồng thời loại bỏ những chất thải từ máu của em bé. Rau thai bám vào thành tử cung và dây rốn của em bé.

Bình thường rau thai bám mặt trước (phía trước thành tử cung), mặt sau (phía sau thành tử cung), phía trên thành tử cung, bên phải hoặc bên trái tử cung. Còn rau tiền đạo (nhau tiền đạo) là hiện tượng rau thai nằm ở vị trí thấp nhất của tử cung và che mất một phần hoặc toàn bộ cổ tử cung. Điều này dẫn đến tình trạng xuất huyết trong thai kỳ.

Các dạng rau tiền đạo thường gặp

Dựa vào vị trí bám của bánh rau mà bệnh được chia thành 5 loại, gồm:

Rau bám thấp: 

Rau bám mép: 

Rau bám bên: 

Rau tiền đạo bán trung tâm: 

Rau tiền đạo trung tâm: 

Một số kiểu rau tiền đạo thường gặp

Nguyên nhân bị rau tiền đạo

Nguyên nhân chính xác gây ra hiện tượng rau tiền đạo vẫn chưa được xác định rõ ràng. Rau thai có thể phát triển ở bất cứ vị trí nào mà phôi làm tổ trong tử cung. Khi phôi làm tổ ở phần dưới của tử cung thì rau thai có thể phát triển từ vị trí này, không dịch chuyển lên phía trên trong thai kỳ, sẽ dẫn đến hiện tượng rau tiền đạo.

Ngoài ra, rau tiền đạo còn có thể gặp ở một số phụ nữ như:

Biểu hiện của rau tiền đạo

Do đó, nếu thai phụ bị chảy máu âm đạo khi mang thai bất thường trong 3 tháng giữa hoặc 3 tháng cuối thai kỳ, hãy đến bác sĩ ngay lập tức. Trường hợp chảy máu nặng, cần phải được cấp cứu ngay.

Rau tiền đạo có nguy hiểm không?

Rau tiền đạo nếu không được phát hiện sớm và can thiệp điều trị hiệu quả có thể gây biến chứng băng huyết sau sinh và trong thai kỳ, đe dọa tính mạng thai phụ lẫn thai nhi. Cụ thể là:

Đối với thai phụ

Thống kê cho thấy, rau tiền đạo làm tăng nguy cơ nằm viện theo dõi dài hạn, tăng nguy cơ truyền máu, sinh non, cắt bỏ tử cung vì tỷ lệ băng huyết tăng cao lên đến 5,3%, nguy hiểm nhất là tăng nguy cơ tử vong ở thai phụ.

Đối với thai nhi

Chẩn đoán rau tiền đạo như thế nào?

Thăm khám triệu chứng lâm sàng

Trước khi chuyển dạ

Triệu chứng cơ năng:
Triệu chứng toàn thân:
Triệu chứng thực thể:

Khi chuyển dạ

Triệu chứng cơ năng:
Triệu chứng toàn thân:
Triệu chứng thực thể:

Khám âm đạo:

Kiểm tra cận lâm sàng

Phương pháp điều trị:

Điều trị trước khi chuyển dạ

Điều trị khi chuyển dạ

Với thể rau tiền đạo bán trung tâm và trung tâm: 
Với thể rau bám mép: 
Với thể rau bám bên và rau bám thấp: 

Sau khi mổ lấy thai và rau thai, nếu máu vẫn chảy tiến hành khâu cầm máu bằng các mũi khâu chữ X. Nếu máu vẫn chảy, dựa vào nguyện vọng sinh con của bệnh nhân để có chỉ định cắt bỏ hoặc bảo tồn tử cung.

Chăm sóc cho bệnh nhân sau khi điều trị rau tiền đạo

Chăm sóc cho bệnh nhân sau khi điều trị rau tiền đạo

Đối với người mẹ

Đối với trẻ sơ sinh

Tóm lại, rau tiền đạo là biến chứng thai kỳ nguy hiểm. Vì thế việc chẩn đoán cùng như điều trị bệnh cần được thực hiện tại cơ sở y tế có chuyên khoa Sản uy tín, đội ngũ bác sĩ giỏi, chuyên môn cao, trang thiết bị công nghệ đầy đủ, đảm bảo an toàn cho mẹ và bé. Tham khảo website Bệnh viện Phụ sản Hà Nội để trang bị cho mình thật nhiều kiến thức và tìm hiểu thật nhiều thông tin hữu ích về các vấn đề thai sản. Nếu có nhu cầu thăm khám, vui lòng nhấn đặt lịch khám ngay.

Exit mobile version