Site icon BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI

Thai ngoài tử cung-Những dấu hiệu phát hiện thai ngoài tử cung

31/01/2023

Mang thai ngoài tử cung là trường hợp trứng thụ tinh và làm tổ ở nơi khác thay vì trong buồng tử cung, thường gặp nhất là vòi trứng, khi vỡ có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm đến tính mạng.

Thai ngoài tử cung là gì?

Thai ngoài tử cung là tình trạng thai không làm tổ trong buồng tử cung mà lại nằm ở bên ngoài. Các vị trí thai ngoài tử cung có thể làm tổ bao gồm:

Nếu không can thiệp, diễn biến tự nhiên của thai ngoài tử cung ở ống dẫn trứng sẽ theo 3 hướng sau:

Phân biệt thai bình thường và thai ngoài tử cung

Dấu hiệu thai ngoài tử cung là gì?

Người mang thai ngoài tử cung cũng có những dấu hiệu như những phụ nữ mang thai bình thường như: trễ kinh, đau bụng, buồn nôn, ngực căng tức… Tuy nhiên, trong một vài dấu hiệu lại có những cảnh báo bất thường mà bạn cần lưu ý.

Dấu hiệu thai ngoài tử cung bao gồm:

Chậm kinh:
Âm đạo ra máu bất thường:

Nhiều phụ nữ lầm tưởng hiện tượng ra máu này chính là kinh nguyệt. Nhất là khi ra máu trùng với thời gian có kinh. Cần phân biệt kỹ về màu sắc của máu, lượng máu chảy, độ loãng và độ đông đặc của máu có khác so với những lần kinh nguyệt trước không.

Đau bụng:

Trường hợp túi thai vỡ bạn sẽ cảm thấy đau bụng dữ dội. Cơn đau quặn kéo dài liên tục, đau nhức vai, toát mồ hôi, chân tay bủn rủn, hoa mắt, chóng mặt, khó thở… Thậm chí là ngất xỉu. Vì thế, khi thấy các dấu hiệu mang thai ngoài tử cung bạn cần đến ngay bệnh viện để các bác sĩ kiểm tra và tiến hành điều trị. Nếu để lâu, thai phát triển to dần, túi thai vỡ sẽ khiến màu tràn ổ bụng. Có khả năng sẽ gây vô sinh, nguy hiểm tính mạng sản phụ.

Nguyên nhân

Trong một số trường hợp, nguyên nhân không thể xác định rõ ràng được. Tuy nhiên, đa số bệnh nhân gặp phải tình trạng này đều có liên quan đến các nguyên nhân:

Bên cạnh đó, một số yếu tố nguy cơ bao gồm:

Lớn tuổi: 

Tiền sử mắc bệnh:

Nhiễm trùng: 

Mắc các bệnh lý lây truyền qua đường tình dục: 
Hút thuốc lá: 
Đang điều trị vô sinh: 
Các bất thường ở ống dẫn trứng: 

Từng phẫu thuật ở vùng chậu: 

Dùng thuốc tránh thai hoặc dụng cụ tránh thai (IUD): 
Thắt ống dẫn trứng: 

Thai ngoài tử cung có nguy hiểm không?

Phương pháp chẩn đoán

Phương pháp chẩn đoán thai nằm ngoài tử cung

Những trường hợp nghi ngờ mang thai ngoài tử cung, bác sĩ có thể chỉ định mẹ bầu thực hiện một số xét nghiệm nhằm chẩn đoán chính xác tình trạng, bao gồm:

Thử thai: 
Siêu âm: 
Các xét nghiệm máu khác: 
Nội soi ổ bụng: 

Phương pháp điều trị:

Các phương pháp cơ bản để điều trị thai ngoài tử cung:

Sử dụng thuốc:
Phẫu thuật:
Quản lý dự kiến:

Chăm sóc sau phẫu thuật

Sau phẫu thuật cần chăm sóc cẩn thận theo hướng dẫn của bác sĩ

Bác sĩ sẽ hướng dẫn bệnh nhân chăm sóc vết mổ sau phẫu thuật loại bỏ thai ngoài tử cung. Quan trọng nhất, bệnh nhân cần giữ vết mổ sạch sẽ, khô ráo trong khi chúng lành lại. Đồng thời, bệnh nhân cần kiểm tra vết mổ hàng ngày để chúng không bị nhiễm trùng.

Các dấu hiệu cho biết nhiễm trùng vết mổ bao gồm:

Sau phẫu thuật, bệnh nhân có thể bị xuất huyết âm đạo nhẹ kèm cục máu đông. Tình trạng này có thể kéo dài lên đến 6 tuần kể từ ngày phẫu thuật. Do đó, để hạn chế tác động đến vết mổ và chăm sóc bản thân tốt hơn. Cần chú ý:

Việc lựa chọn phương pháp điều trị sẽ tùy thuộc vào từng trường hợp cụ thể. Do đó thai phụ nên đi kiểm tra, thăm khám và có sự tư vấn, theo dõi của bác sĩ và có được sự lựa chọn phù hợp, an toàn cho sức khỏe nhất. Bệnh viện Phụ sản Hà Nội là cơ sở có kinh nghiệm lâu năm trong khám và chữa bệnh, đặc biệt là chăm sóc mẹ và thai nhi. Là nơi uy tín, được gia đình và mẹ bầu tin tưởng thăm khám ưu tiên lựa chọn. Bạn có thể nhấn vào nút đặt lịch khám để đặt khám ngay hoặc trực tiếp đến bệnh viện để được các y bác sĩ tư vấn và chăm sóc.
Exit mobile version